Địa chỉ nạp sạc đổi bình chữa cháy giá rẻ nhất tại Hoài Đức Hà Nội
Quy định về thời gian nạp sạc bình chữa cháy là bao lâu thì tốt?
Theo tiêu chuẩn PCCC thì tất cả các loại bình chữa cháy đều có hạn sử dụng theo tiêu chuẩn. Bạn cần nắm rõ các quy định nạp lại bình chữa cháy để đảm bảo độ an toàn cao cho các thiết bị chữa cháy khi có sự cố cháy nổ xảy ra. Khi bình chữa cháy đến đến hạn định kỳcần phải nạp thì cần sớm nạp lại bình chữa cháy để có thể tiếp tục sử dụng lại. Mỗi loại bình sẽ có thời gian sử dụng và thời gian nạp khác nhau tùy thuộc vào chất liệu, cấu tạo riêng của mỗi bình. nạp sạc bình chữa cháy tại Hà Nội
Thông thường, bình chữa cháy thường được cấu tạo từ các hợp chất chữa cháy với thời hạn sử dụng nhất định. Do đó, người sử dụng có thể căn cứ vào thời hạn bảo hành được dán trên tem bình để biết được quy định thời gian nạp bình chữa cháy tốt nhất.
Đối với loại bình chữa cháy khí CO2, người sử dụng có thể kiểm tra trọng lượng của bình để nạp vào kịp thời, tránh trường hợp trọng lượng của bình còn quá ít không đủ trong công tác pccc. Nếu chẳng may trường hợp có hỏa hoạn xảy ra thì bạn không thể chủ động được trong khâu phòng cháy và chữa cháy kịp thời gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác pccc. Thế nên người sử dụng nên kiểm tra bình CO2 định kỳ hàng tháng. Thời gian nạp sạc cho bình chữa cháy khí CO2 đã nạp sạc là 6 tháng/lần và bình mới là 12 tháng/lần. Ngoài ra, người sử dụng cũng cần chú ý đến các yếu tố khác như vị trí đặt bình đúng nơi quy định, dễ thấy, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, bình còn niêm phong, vỏ bình không bị hư hỏng, ăn mòn, kiểm tra các bộ phận loa phun, cò bóp…
Đối với loại bình chữa cháy dạng bột, bạn có thể kiểm tra thông qua kim đồng hồ hiển thị. Khi kim báo chỉ về vạch đỏ nghĩa là báo hiện mức độ khẩn cấp, bột đã gần hết và sẽ hết, hãy nạp sớm kịp thời lại cho bình chữa cháy.
Ngoài ra, khi kiểm tra thấy bình chữa cháy đã hết hoặc gần hết các chất chữa cháy, hoặc theo định kỳ cần phải nạp sạc bình chữa cháy thì bạn có thể liên hệ với các dịch vụ nạp sạc bình chữa cháy chuyên nghiệp để được hỗ trợ tốt nhất. Nạp sạc bình chữa cháy giá rẻ tại Hà Nội
Nếu bình chữa cháy được đặt ở khu vực nguy hiểm, có nhiều tác động xảy ra cháy nổ cao như kho xăng dầu, hóa chất, nhiên liệu thì người sử dụng nên bảo trì ít nhất 6 tháng/ lần nhằm đảm bảo bình chữa cháy tốt khi có sựu cố xảy ra.
Quy trình nạp sạc bình chữa cháy tại Thiết bị PCCC Hưng Thịnh
1- Kiểm tra và xác nhận rằng thiết bị chỉ thị áp suất (nếu được lắp) là chỉ áp suất trong bình chính xác hoặc khi thiết bị này không được lắp, áp suất trong là chính xác. Nếu bình chữa cháy chỉ ra áp suất giảm hơn 10% hoặc nhiều hơn so với mức giảm lớn nhất theo hướng dẫn của người sản xuất nếu áp suất giảm ít hơn 10% phải theo chỉ dẫn của người sản xuất để có biện pháp thích hợp.
2- Kiểm tra bên ngoài thân bình chữa cháy xem có bị ăn mòn hoặc hư hại. Nếu bình bị ăn mòn ít hoặc hư hại không đáng kể, bình phải bị loại bỏ hoặc phải thử thuỷ lực. Nếu bình bị mòn nhiều hoặc có một vài hư hại thì bình phải bị loại bỏ.
3- Cân bình chữa cháy (có hoặc không có cơ cấu Vận hành theo hướng dẫn của người chế tạo) hoặc sử dụng phương thức thích hợp để kiểm tra bình chứa khối lượng chất chữa cháy chính xác. Đối chiếu khối lượng so với khối lượng được ghi khi bình chứa sử dụng lần đầu.
4- Kiểm tra loa phun và vòi phun (nếu được trang bị) và làm sạch nếu cần thiết. Phải thay thế nếu bị hư hỏng hoặc không ở trạng thái tốt.
5- Khi bình chữa cháy được thiết kế có cơ cấu vận hành tháo ra được, phải kiểm tra cơ cấu vận hành và kiểm soát sự xả (nếu được nắp) đối với việc di chuyển tự do. Làm sạch, chỉnh sửa, hoặc thay thế, nếu cần. Phải bảo vệ ren và các chi tiết vặn chống lại sự ăn mòn bằng dầu bôi trơn theo hướng dẫn của người sản xuất.
6- Mở bình chữa cháy hoặc tháo các đấu lắp ráp => Tháo chai khí đẩy. (Chỉ đối với bình chữa cháy bằng nước có phụ gia hoặc bọt). Đổ chất lỏng vào bình chứa sạch. Nếu dấu hiệu bị hư hỏng xuất hiện (tham khảo hướng dẫn của người sản xuất đối với các sản phẩm). Đổ bỏ chất lỏng này và đổ vào chất lỏng đặc biệt của người sản xuất. Khi chất tạo bọt chữa cháy hoặc phụ gia ở trong bình riêng biệt, kiểm tra sự rò rỉ. Loại bỏ bình bình rỏ rỉ và thay bằng bình mới và nạp.
7- Làm sạch bên trong và bên ngoài bình chữa cháy và kiểm tra bên trong và bên ngoài thân bình để phát hiện sự ăn mòn và hư hại. Nếu bình bị ăn mòn ít hoặc bị hư hại không đáng kể, bình phải bị loại bỏ hoặc thử thuỷ lực. Nếu bị ăn mòn nhiều hoặc có một vài hư hại bình phải bị loại bỏ.
8- Kiểm tra bên ngoài chai khí đẩy để phát hiện ăn mòn và hư hại. Nếu chai khí đẩy bị ăn mòn và hư hại thì phải thay mới như khuyến nghị của người sản xuất. Cân chai khí đẩy và kiểm tra khối lượng so với khối lượng ghi trên chai. Chai khí đẩy có khối lượng chất chứa ít hơn khối lượng nhỏ nhất được ghi, hoặc chai được phát hiện bị rò rỉ thì phải loại bỏ hoặc được thay bằng chai mới theo khuyến nghị của người sản xuất.
9- Làm sạch nếu cần và xì hết khí qua lỗ thông hơi (hoặc các cơ cấu thông hơi khác) ở trong nắp.
10- Kiểm tra loa phun ống nhánh, lưới lọc và ống phun trong van xả khí (nếu được lắp) và làm sạch chúng, nếu cần.
11- Làm sạch và kiểm tra lăng phun, vòi phun và ống phun trong để phát hiện sự tắc nghẽn bằng cách bơm không khí đi qua chúng, chỉnh sửa hoặc thay thếu nếu cần.
12- Kiểm tra các vòng đệm, màng ngăn và vòi phun và thay thế nếu bị hư hại hoặc có khuyết tật. Nếu vòi phun được lắp ở đáy bình và màng ngăn được sử dụng thì phải thay.
13- Kiểm tra bột trong bình để xác định không có dấu hiệu của sự vón cục, đóng cục hoặc vật lạ. Khuấy trộn bột bằng cách lắc và dốc ngược bình, nhưng phải tránh làm tràn. Nếu có dấu hiệu vón cục, đóng cục hoặc có vật lạ, nếu không phun được hoặc có bất kỳ trở ngại nào, phải thay tất cả bột chữa cháy và nạp lại bình bằng bột chữa cháy của người sản xuất
14- Nạp lại bình chữa cháy tới mức ban đầu, bù lại lượng nước bị mất hoặc thay bằng nước sạch nếu cần. Đối với nước có phụ gia hoặc dung dịch tạo bọt, nạp lại bình theo hướng dẫn của người sản xuất.
15- Lắp lại bình theo hướng dẫn của nhà sản xuất
16- Kiểm tra loa phun, vòi phun chữa cháy và lắp họng chữa cháy, làm sạch và thay thế nếu không ở tình trạng tốt.
17- Thực hiện phép thử dẫn điện bộ vòi chữa cháy
Các bước xử lý khi có đám cháy
Khi đám cháy được phát hiện sớm và xử lý kịp thời, đúng quy trình ngay từ giai đoạn ban đầu sẽ hạn chế tối đa những thiệt hại do chúng gây ra. Ngược lại, nếu phát hiện chậm và xử lý không đúng quy trình thì đám cháy có thể lan rộng, gây ra những thiệt hại lớn về người và tài sản. Chính vì vậy, để có thể giảm thiểu những thiệt hại do đám cháy, chúng ta cần lưu ý thực hiện theo các bước sau:
Bước 1. Báo động, hô hoán cho mọi người biết có đám cháy.
Người phát hiện sự cố cháy có thể hô hoán bằng lời hoặc sử dụng các phương tiện báo động khác như: kẻng, loa, phát thanh, nhấn nút chuông báo cháy,… nhằm thông báo cho mọi người trong khu vực đang xảy ra cháy biết và để cùng phối hợp dập tắt đám cháy hoặc cùng thoát nạn an toàn khi thấy đám cháy đã phát triển lớn.
Bước 2. Cắt điện khu vực xảy ra cháy.
Cắt điện khu vực xảy ra cháy là việc làm rất cần thiết nhằm ngăn ngừa đám cháy lan truyền đến các khu vực khác; đồng thời đảm bảo cho những người phun chất chữa cháy vào đám cháy không bị điện giật, không gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của những người tham gia chữa cháy.
Bước 3. Sử dụng các phương tiện để dập cháy.
– Người phát hiện đám cháy nhanh chóng di chuyển đến khu vực để các phương tiện chữa cháy ban đầu như bình chữa cháy xách tay, chăn dập cháy…, lấy và thao tác sử dụng để dập tắt đám cháy. Bên cạnh đó, có thể triển khai các phương tiện chữa cháy cố định là các họng nước chữa cháy vách tường (nếu có) để dập tắt đám cháy.
– Nếu xét thấy đám cháy có nguy cơ phát triển lớn, với các phương tiện hiện tại không thể dập tắt được đám cháy thì phải bằng mọi cách thoát ra bên ngoài và nhanh chóng gọi điện báo cháy cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ theo số 114.
Bước 4. Gọi điện thoại báo cháy cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ theo số 114.
Nhanh chóng gọi điện đến số 114 nhằm báo cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ biết đang có đám cháy. Khi gọi điện báo cháy, cần chú ý như sau:
– Cách bấm số: Người gọi có thể sử dụng điện thoại di động hoặc điện thoại cố định để gọi báo cháy. Cách bấm điện thoại (mã vùng + 114) hoặc bấm trực tiếp 114.
– Nội dung: Thông báo cụ thể, rõ ràng địa chỉ nơi xảy ra cháy, loại công trình đang xảy ra cháy (nhà cao tầng, nhà chung cư…) và sơ bộ về quy mô của đám cháy. Đặc biệt, phải cung cấp thông tin có người bị nạn trong đám cháy hay không.
Nơi nạp bình chữa cháy giá rẻ tại Hoài Đức Hà Nội
Bình cứu hỏa giá rẻ, đơn vị bán Bình chữa cháy giá rẻ, chuyên bán Bình cứu hỏa giá tốt nhất, điểm bán bình chữa cháy giá rẻ, đơn vị cung cấp bình chữa cháy giá tốt, nhà cung cấp Bình cứu hỏa giá rẻ, bán Bình cứu hỏa giá rẻ nhất, điểm bán Bình cứu hỏa tại Hà Nội, bán các loại bình chữa cháy giá rẻ tại Hà Nội, mua các loại bình chữa cháy giá rẻ ở đâu Hà Nội, chuyên bán các loại bình chữa cháy giá rẻ tại Hà Nội, bảo trì hệ thống báo cháy giá tốt nhất Hà Nội, điểm bán các sản phẩm chữa cháy giá rẻ tại Hà Nội, địa chỉ bán bình cứu hỏa giá rẻ tại Hà Nội, nơi bán bình cứu hỏa giá rẻ tại Hà Nội, đơn vị bán bình chữa cháy tại Hà Nôi, mua bình cứu hỏa giá rẻ tại Hà Nội
Khi có nhu cầu mua thiết bị pccc, các loại bình chữa cháy giá rẻ, nạp sạc bình cứu hỏa giá rẻ tại Hoài Đức Hà Nội khách hàng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ bên dưới:
Thiết bị pccc Hưng Thịnh
Website: https://thietbipccchungthinh.com.vn/
Email: thietbipccchungthinh@gmail.com
Hotline: 0977172114
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.